inovavn
22-01-2013, 06:33 PM
Xin chào các anh chị!
Em mới đi Sapa về, gia đình chị em o Sapa chuyên cung cấp các dược liệu quí được khai thác từ vùng núi Hoàng Liên Sơn như Giảo cổ lam, nấm Linh chi, nấm Hương rừng, Hà thủ ô, củ Tam thất.... em mang thử 1 ít Giảo cổ lam về Hà Nội bán kiếm thêm chút thu nhập, mong các anh chị mua ủng hộ. các anh chị nào cần các dược liệu nào khác em sẽ nhờ chị em gửi từ Sapa xuống. Lần này em chỉ mang Giảo cổ Lam thôi.
Giảo cổ lam của em là loại 7 lá nhé (nó đắt hơn loại 5 lá nhiều) và không có pha trộn nên giá em mua về có cao hơn các loại Giảo cổ lam bày bán ở chợ Sapa nhưng về HN em vẫn bán bằng giá những nơi khác.
Thực tế em đã uống Giảo cổ lam như nước nước trà nhiều tháng nay, em thấy mình ăn nhiều, ngủ nhiều hơn thời gian trước. Đọc trên mạng em thấy Giảo cổ lam còn có rất nhiều tác dụng như
· Làm hạ mỡ máu, nhất là giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, chống huyết khối, Tốt cho người mắc bệnh tim mạch (đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp)
· Giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ổn định huyết áp
· Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, bệnh tiểu đường tuýp II, ngăn ngừa và hạn chế biến chứng của bệnh
· Phòng chống ung thư, kìm hãm sự phát triển của khối u, giúp bệnh nhân ung thư sau truyền hóa chất, xạ trị hoặc sau phẩu thuật ăn ngủ tốt, tăng miễn dịch, giảm mệt mỏi, kéo dài tuổi thọ.
· Tăng cường hệ miễn dịch, làm tăng sức đề kháng của cơ thể với các tác nhân độc hại như quá nóng, quá lạnh, nhiễm xạ, nhiễm các chất độc hóa học, sinh học (vi khuẩn, vi rút, ung thư)
· Giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc, tăng cường máu lên não, làm tỉnh táo, minh mẫn, sảng khoái, tăng khả năng làm việc trí óc và ngăn ngừa chúng lú lẫn ở người già
· Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc của gan
· Giảm béo.
Đối tượng sử dụng:
· Người huyết áp cao, thiểu năng tuần hoàn não,
· Bệnh về tim mạch, mỡ máu
· Bệnh nhân tiểu đường tuýp II
· Bệnh nhân mệt mỏi căng thẳng, khó ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, di chứng sau tai biến mạch máu não.
· Các đối tượng muốn tăng cường sức đề kháng
Giá em bán là 200k / 01kg. (hàng của em đảm bảo không pha tạp, chính gốc Sapa, không phải hàng Trung Quốc nhập về)
Nhà em ở khu vực Mỹ Đình, Phú đô- từ liêm- HN, em có thể free ship ở khu vực này, nếu ở xa hơn, cho em xin 20k tiền xăng xe. Xin cám ơn các anh chị.
ĐT: 0985178381 (Hương)
-----------------------------------------------------------------
Giảo cổ lam 7 lá
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh-Giao-co-lam_zps3cb44642.jpg
Giảo cổ lam 5 lá
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh-Giao-co-lam5_zps5513dc42.jpg
Một số hình E chụp ở Sapa
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh2_zps7516c695.jpg
Phân biệt Giảo cổ lam thật giả ?
Trích bài viết “Trả lời thắc mắc độc giả” trên tạp chí Y-Dược học cổ truyền số 6:
Các số tạp chí trước chúng tôi có giới thiệu với bạn đọc cây thuốc quý Giảo cổ lam, một cây thuốc có tác dụng điều trị tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu cao, giúp người dùng ăn ngon, ngủ tốt, tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ. Sau khi phát hành tạp chí, có rất nhiều bạn đọc đã gửi thư về hòm thư của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Đa số các phản hồi đều cho biết sản phẩm Giảo cổ lam sử dụng rất tốt cho sức khỏe. Sau khi dùng Giảo cổ lam một tháng thì mỡ máu và đường máu đều giảm, huyết áp ổn định, ăn ngủ tốt. Cá biệt có khách hàng giảm 10kg sau 40 ngày sử dụng Giảo cổ lam. Điều này càng khẳng định dược liệu Việt Nam rất tốt. Tuy nhiên còn nhiều đọc giả băn khoăn về tác dụng phụ của cây khi sử dụng lâu dài, cách trồng trọt, địa chỉ mua giống cây. Nhiều bạn đọc đã gửi mẫu về cho Học viện để được giám định. Tuy nhiên, các mẫu gửi về hầu hết đều bị nhầm lẫn sang loài khác. Nhất là các độc giả miền xuôi thì đều nhầm sang cây Ngũ trảo trong chi Tetrastigma thuộc họ Nho (Vitaceae), cây này gây tác dụng tiêu chảy khi dùng nhiều. Giảo cổ lam không mọc dưới đồng bằng, chỉ phân bố trên núi cao, mát. Ngoài ra Giảo cổ lam còn hay bị nhầm với các loài khác trong chi Gynostemma như loài G. pubescens (còn gọi là Thất diệp đởm hay Giảo cổ lam 7 lá).
Nhóm phóng viên chúng tôi đã xin phép được gặp và phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, Phó Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền VN, Viện trưởng viện NC Y dược Tuệ Tĩnh để góp phần tìm hiểu rõ hơn về cây này
PV: Thưa Phó Giáo sư, nhiều bạn đọc rất mong muốn được tư vấn cách phân biệt cây Giảo cổ lam, vậy ông có thể chia sẻ cho bạn đọc biết làm cách nào để phân biệt cây Giảo cổ lam với các loài khác dễ nhầm lẫn?
PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần: Cây giảo cổ lam trong các nghiên cứu khoa học có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum có 5 lá chét (chữ la tinh pentaphylla có nghĩa là 5 lá), khác với các loài cùng chi như G. pubescens có 7 lá chét hay cây G. laxum có 3 lá chét (xem ảnh bên dưới). Cây Giảo cổ lam là cây leo bằng tua cuốn mọc ở nách lá, đây là đặc điểm của họ bầu bí (Curcubitaceae) phân biệt với các cây họ Nho (Vitaceae) leo bằng tua cuốn mọc đối diện với lá. Đặc biệt, cây Giảo cổ lam khi thử nhấm một chút thân hoặc lá ở đầu lưỡi sẽ có vị đắng sau chuyển sang vị ngọt, mát do có thành phần chính là saponin tương tự như trong Nhân sâm. Giảo cổ lam khi phơi khô hoặc sao lên thì rất thơm và có mùi đặc trưng. Cũng cần lưu ý cây này chưa thấy mọc dưới đồng bằng, chỉ mọc trên núi đá vôi. Tuy nhiên hiện nay có thể trồng được ở nhà nhưng phải trong chỗ râm mát. Để phân biệt được Giảo cổ lam thật giả, nhất thiết phải dùng cây tươi. Trường hợp một số độc giả gửi mẫu cây khô hoặc đã qua chế biến tới Học viện thì chúng tôi không thể nào phân biệt được.
PV: Phó Giáo sư đã chỉ cách phân biệt cây Giảo cổ lam, vậy liệu người dân dùng lâu dài cây này có hại gì không?
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Sự đa dạng thực vật trong tự nhiên khiến nhiều loại cây có hình thái rất giống nhau, nên để giám định được cây thuốc thì cần có chuyên môn của các nhà khoa học. Ngoài ra, hàm lượng các hoạt chất trong cây còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, cây Giảo cổ lam cho hàm lượng hoạt chất tốt nhất phải ở độ cao trên 1000m, không khí và nguồn nước phải sạch. Một bộ lạc ở vùng núi cao Nhật bản thường hãm uống hàng ngày cho cả gia đình và họ có tuổi thọ rất cao (họ gọi Giảo cổ lam là cây Trường thọ hoặc Cỏ thần kỳ). Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về Giảo cổ lam cũng chỉ ra rằng cây này không có độc, không ảnh hưởng đến chức năng của cơ thể khi sử dụng lâu dài. Ngược lại Giảo cổ lam giải độc mạnh và thanh lọc độc tố ra khỏi cơ thể, hoạt huyết, chống xơ vữa mạch, đặc biệt giúp sửa chữa các tổn thương ở tế bào nhờ bẫy các gốc tự do. Do có nhiều hoạt chất rất giống Nhân sâm nên có tác dụng tăng lực, uống vào thấy nhẹ nhõm sảng khoái (Trung quốc gọi là Sâm phương nam, Ngũ diệp sâm (Sâm năm lá)). Nhóm nghiên cứu của chúng tôi kết hợp với các nhà khoa học Thụy điển đã tìm ra một chất mới trong cây này có tác dụng hạ đường huyết mạnh và kích thích tụy tiết insulin. GS.TS. Phạm Thanh kỳ cùng các cộng sự Hàn quốc đã tìm được bảy hoạt chất mới có tác dụng kháng u mạnh, nhất là u vú, tử cung, đại tràng và phổi.
PV: Vâng, có vẻ đây là một cây thuốc rất quý. Vậy chúng ta đã có biện pháp bảo vệ và phát triển nó chưa?. Có nên khuyến khích mọi người dân trồng cây này không.
PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần. Giảo cổ lam được nghiên cứu từ rất lâu và sử dụng rộng rãi tại Trung quốc, Nhật Bản, Thái Lan. Các nhà khoa học Việt Nam cũng đã nghiên cứu hơn chục năm nay. Tôi được biết Công ty đầu tiên ở Việt Nam phát triển sản phẩm này là công ty TNHH Tuệ Linh. Công ty này được GS.TS. Phạm Thanh Kỳ chuyển giao độc quyền đề tài về Giảo cổ lam và GS Kỳ trực tiếp kiểm định nguyên liệu. Trước đây và cho đến bây giờ họ vẫn chỉ thu mua cây Giảo cổ lam hoang dã trên những vùng núi cao của Việt Nam để chế biến. Việc làm này có thể sẽ gây cạn kiệt nguồn gen. Hiện nay Viện nghiên cứu của chúng tôi đang phối hợp với các công ty trong đó có Tuệ Linh để nghiên cứu trồng theo tiêu chuẩn G.A.P nhằm mục đích cho xuất khẩu. Nhu cầu về Giảo cổ lam tại Châu âu và Mỹ theo tôi là rất lớn vì tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường, mỡ máu, béo phì rất cao. Một điểm khác biệt là người Việt Nam rất thích sản phẩm thiên nhiên hoang dã vì cho là an toàn, hàm lượng hoạt chất cao, nhưng tại các quốc gia phát triển họ lại chỉ coi trọng việc tiêu chuẩn hóa nguồn nguyên liệu, thậm chí cấm khai thác hoang dã. Bước đầu chúng tôi đã chuẩn hóa được cây giống và Công ty Tuệ Linh cũng là công ty đầu tiên trồng được một vài hecta thử nghiệm theo tiêu chuẩn G.A.P mẫu thu hái này gửi sang CHLB Đức, là nước có tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm khắt khe nhất của châu Âu để đánh giá và đã được chấp nhận.
Người dân có thể tìm mua cây giống chuẩn cây Giảo cổ lam về trồng như cây cảnh trong nhà, có thể hái lá, hái ngọn nấu canh đắng ăn cho mát và giải độc. Tuy nhiên để chế biến thành thuốc thì nhất thiết phải trồng tại những vùng khí hậu thích hợp và có kiểm soát.
PV: Vâng, xin cảm ơn Phó Giáo sư đã chia sẻ kinh nghiệm với bạn đọc. Chúc Phó Giáo sư và gia đình luôn mạnh khỏe!
Em mới đi Sapa về, gia đình chị em o Sapa chuyên cung cấp các dược liệu quí được khai thác từ vùng núi Hoàng Liên Sơn như Giảo cổ lam, nấm Linh chi, nấm Hương rừng, Hà thủ ô, củ Tam thất.... em mang thử 1 ít Giảo cổ lam về Hà Nội bán kiếm thêm chút thu nhập, mong các anh chị mua ủng hộ. các anh chị nào cần các dược liệu nào khác em sẽ nhờ chị em gửi từ Sapa xuống. Lần này em chỉ mang Giảo cổ Lam thôi.
Giảo cổ lam của em là loại 7 lá nhé (nó đắt hơn loại 5 lá nhiều) và không có pha trộn nên giá em mua về có cao hơn các loại Giảo cổ lam bày bán ở chợ Sapa nhưng về HN em vẫn bán bằng giá những nơi khác.
Thực tế em đã uống Giảo cổ lam như nước nước trà nhiều tháng nay, em thấy mình ăn nhiều, ngủ nhiều hơn thời gian trước. Đọc trên mạng em thấy Giảo cổ lam còn có rất nhiều tác dụng như
· Làm hạ mỡ máu, nhất là giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, chống huyết khối, Tốt cho người mắc bệnh tim mạch (đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp)
· Giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ổn định huyết áp
· Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, bệnh tiểu đường tuýp II, ngăn ngừa và hạn chế biến chứng của bệnh
· Phòng chống ung thư, kìm hãm sự phát triển của khối u, giúp bệnh nhân ung thư sau truyền hóa chất, xạ trị hoặc sau phẩu thuật ăn ngủ tốt, tăng miễn dịch, giảm mệt mỏi, kéo dài tuổi thọ.
· Tăng cường hệ miễn dịch, làm tăng sức đề kháng của cơ thể với các tác nhân độc hại như quá nóng, quá lạnh, nhiễm xạ, nhiễm các chất độc hóa học, sinh học (vi khuẩn, vi rút, ung thư)
· Giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc, tăng cường máu lên não, làm tỉnh táo, minh mẫn, sảng khoái, tăng khả năng làm việc trí óc và ngăn ngừa chúng lú lẫn ở người già
· Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc của gan
· Giảm béo.
Đối tượng sử dụng:
· Người huyết áp cao, thiểu năng tuần hoàn não,
· Bệnh về tim mạch, mỡ máu
· Bệnh nhân tiểu đường tuýp II
· Bệnh nhân mệt mỏi căng thẳng, khó ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, di chứng sau tai biến mạch máu não.
· Các đối tượng muốn tăng cường sức đề kháng
Giá em bán là 200k / 01kg. (hàng của em đảm bảo không pha tạp, chính gốc Sapa, không phải hàng Trung Quốc nhập về)
Nhà em ở khu vực Mỹ Đình, Phú đô- từ liêm- HN, em có thể free ship ở khu vực này, nếu ở xa hơn, cho em xin 20k tiền xăng xe. Xin cám ơn các anh chị.
ĐT: 0985178381 (Hương)
-----------------------------------------------------------------
Giảo cổ lam 7 lá
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh-Giao-co-lam_zps3cb44642.jpg
Giảo cổ lam 5 lá
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh-Giao-co-lam5_zps5513dc42.jpg
Một số hình E chụp ở Sapa
http://i1338.photobucket.com/albums/o693/Sapa2012/Thaoduoc/hinh2_zps7516c695.jpg
Phân biệt Giảo cổ lam thật giả ?
Trích bài viết “Trả lời thắc mắc độc giả” trên tạp chí Y-Dược học cổ truyền số 6:
Các số tạp chí trước chúng tôi có giới thiệu với bạn đọc cây thuốc quý Giảo cổ lam, một cây thuốc có tác dụng điều trị tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu cao, giúp người dùng ăn ngon, ngủ tốt, tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ. Sau khi phát hành tạp chí, có rất nhiều bạn đọc đã gửi thư về hòm thư của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Đa số các phản hồi đều cho biết sản phẩm Giảo cổ lam sử dụng rất tốt cho sức khỏe. Sau khi dùng Giảo cổ lam một tháng thì mỡ máu và đường máu đều giảm, huyết áp ổn định, ăn ngủ tốt. Cá biệt có khách hàng giảm 10kg sau 40 ngày sử dụng Giảo cổ lam. Điều này càng khẳng định dược liệu Việt Nam rất tốt. Tuy nhiên còn nhiều đọc giả băn khoăn về tác dụng phụ của cây khi sử dụng lâu dài, cách trồng trọt, địa chỉ mua giống cây. Nhiều bạn đọc đã gửi mẫu về cho Học viện để được giám định. Tuy nhiên, các mẫu gửi về hầu hết đều bị nhầm lẫn sang loài khác. Nhất là các độc giả miền xuôi thì đều nhầm sang cây Ngũ trảo trong chi Tetrastigma thuộc họ Nho (Vitaceae), cây này gây tác dụng tiêu chảy khi dùng nhiều. Giảo cổ lam không mọc dưới đồng bằng, chỉ phân bố trên núi cao, mát. Ngoài ra Giảo cổ lam còn hay bị nhầm với các loài khác trong chi Gynostemma như loài G. pubescens (còn gọi là Thất diệp đởm hay Giảo cổ lam 7 lá).
Nhóm phóng viên chúng tôi đã xin phép được gặp và phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, Phó Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền VN, Viện trưởng viện NC Y dược Tuệ Tĩnh để góp phần tìm hiểu rõ hơn về cây này
PV: Thưa Phó Giáo sư, nhiều bạn đọc rất mong muốn được tư vấn cách phân biệt cây Giảo cổ lam, vậy ông có thể chia sẻ cho bạn đọc biết làm cách nào để phân biệt cây Giảo cổ lam với các loài khác dễ nhầm lẫn?
PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần: Cây giảo cổ lam trong các nghiên cứu khoa học có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum có 5 lá chét (chữ la tinh pentaphylla có nghĩa là 5 lá), khác với các loài cùng chi như G. pubescens có 7 lá chét hay cây G. laxum có 3 lá chét (xem ảnh bên dưới). Cây Giảo cổ lam là cây leo bằng tua cuốn mọc ở nách lá, đây là đặc điểm của họ bầu bí (Curcubitaceae) phân biệt với các cây họ Nho (Vitaceae) leo bằng tua cuốn mọc đối diện với lá. Đặc biệt, cây Giảo cổ lam khi thử nhấm một chút thân hoặc lá ở đầu lưỡi sẽ có vị đắng sau chuyển sang vị ngọt, mát do có thành phần chính là saponin tương tự như trong Nhân sâm. Giảo cổ lam khi phơi khô hoặc sao lên thì rất thơm và có mùi đặc trưng. Cũng cần lưu ý cây này chưa thấy mọc dưới đồng bằng, chỉ mọc trên núi đá vôi. Tuy nhiên hiện nay có thể trồng được ở nhà nhưng phải trong chỗ râm mát. Để phân biệt được Giảo cổ lam thật giả, nhất thiết phải dùng cây tươi. Trường hợp một số độc giả gửi mẫu cây khô hoặc đã qua chế biến tới Học viện thì chúng tôi không thể nào phân biệt được.
PV: Phó Giáo sư đã chỉ cách phân biệt cây Giảo cổ lam, vậy liệu người dân dùng lâu dài cây này có hại gì không?
PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Sự đa dạng thực vật trong tự nhiên khiến nhiều loại cây có hình thái rất giống nhau, nên để giám định được cây thuốc thì cần có chuyên môn của các nhà khoa học. Ngoài ra, hàm lượng các hoạt chất trong cây còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, cây Giảo cổ lam cho hàm lượng hoạt chất tốt nhất phải ở độ cao trên 1000m, không khí và nguồn nước phải sạch. Một bộ lạc ở vùng núi cao Nhật bản thường hãm uống hàng ngày cho cả gia đình và họ có tuổi thọ rất cao (họ gọi Giảo cổ lam là cây Trường thọ hoặc Cỏ thần kỳ). Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về Giảo cổ lam cũng chỉ ra rằng cây này không có độc, không ảnh hưởng đến chức năng của cơ thể khi sử dụng lâu dài. Ngược lại Giảo cổ lam giải độc mạnh và thanh lọc độc tố ra khỏi cơ thể, hoạt huyết, chống xơ vữa mạch, đặc biệt giúp sửa chữa các tổn thương ở tế bào nhờ bẫy các gốc tự do. Do có nhiều hoạt chất rất giống Nhân sâm nên có tác dụng tăng lực, uống vào thấy nhẹ nhõm sảng khoái (Trung quốc gọi là Sâm phương nam, Ngũ diệp sâm (Sâm năm lá)). Nhóm nghiên cứu của chúng tôi kết hợp với các nhà khoa học Thụy điển đã tìm ra một chất mới trong cây này có tác dụng hạ đường huyết mạnh và kích thích tụy tiết insulin. GS.TS. Phạm Thanh kỳ cùng các cộng sự Hàn quốc đã tìm được bảy hoạt chất mới có tác dụng kháng u mạnh, nhất là u vú, tử cung, đại tràng và phổi.
PV: Vâng, có vẻ đây là một cây thuốc rất quý. Vậy chúng ta đã có biện pháp bảo vệ và phát triển nó chưa?. Có nên khuyến khích mọi người dân trồng cây này không.
PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần. Giảo cổ lam được nghiên cứu từ rất lâu và sử dụng rộng rãi tại Trung quốc, Nhật Bản, Thái Lan. Các nhà khoa học Việt Nam cũng đã nghiên cứu hơn chục năm nay. Tôi được biết Công ty đầu tiên ở Việt Nam phát triển sản phẩm này là công ty TNHH Tuệ Linh. Công ty này được GS.TS. Phạm Thanh Kỳ chuyển giao độc quyền đề tài về Giảo cổ lam và GS Kỳ trực tiếp kiểm định nguyên liệu. Trước đây và cho đến bây giờ họ vẫn chỉ thu mua cây Giảo cổ lam hoang dã trên những vùng núi cao của Việt Nam để chế biến. Việc làm này có thể sẽ gây cạn kiệt nguồn gen. Hiện nay Viện nghiên cứu của chúng tôi đang phối hợp với các công ty trong đó có Tuệ Linh để nghiên cứu trồng theo tiêu chuẩn G.A.P nhằm mục đích cho xuất khẩu. Nhu cầu về Giảo cổ lam tại Châu âu và Mỹ theo tôi là rất lớn vì tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường, mỡ máu, béo phì rất cao. Một điểm khác biệt là người Việt Nam rất thích sản phẩm thiên nhiên hoang dã vì cho là an toàn, hàm lượng hoạt chất cao, nhưng tại các quốc gia phát triển họ lại chỉ coi trọng việc tiêu chuẩn hóa nguồn nguyên liệu, thậm chí cấm khai thác hoang dã. Bước đầu chúng tôi đã chuẩn hóa được cây giống và Công ty Tuệ Linh cũng là công ty đầu tiên trồng được một vài hecta thử nghiệm theo tiêu chuẩn G.A.P mẫu thu hái này gửi sang CHLB Đức, là nước có tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm khắt khe nhất của châu Âu để đánh giá và đã được chấp nhận.
Người dân có thể tìm mua cây giống chuẩn cây Giảo cổ lam về trồng như cây cảnh trong nhà, có thể hái lá, hái ngọn nấu canh đắng ăn cho mát và giải độc. Tuy nhiên để chế biến thành thuốc thì nhất thiết phải trồng tại những vùng khí hậu thích hợp và có kiểm soát.
PV: Vâng, xin cảm ơn Phó Giáo sư đã chia sẻ kinh nghiệm với bạn đọc. Chúc Phó Giáo sư và gia đình luôn mạnh khỏe!