DICHTHUATNHANH.VN
18-05-2017, 04:40 PM
Xã hội ngày càng hiện đại, con người cũng được tiếp cận dễ dàng hơn với những công nghệ khoa học kỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày . Khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ tiên tiến thay đổi một cách chóng mặtnhanh chóng, cứ mỗi phút trôi qua lại có ít nhất một thay đổi, một sản phẩm về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới được ra đời. Từ đó nhu cầu hội nhập, toàn cầu hóa các quốc gia với nhau ngày càng được chú trọng, đặc biệt về dịch tài liệu kỹ thuật (http://www.dichtailieukythuat.com/) và những khó khăn của nghề này giúp ta có cái nhìn đa chiều hơn về ngôn ngữ.
Với sự chuyển động không ngừng của thế giới, mỗi cá nhân chúng ta cũng không thể đứng yên hoặc tự tách biệt mình khỏi guồng qua chuyển động đó. Những tài liệu sử dụng ngôn ngữ nước ngoài về khoa học công nghệ và kỹ thuật là nguồn tri thức quý báu cho các nước đang phát triển và không ngừng đi trước, đón đầu những cải tiến mới về khoa học và công nghệ như Việt Nam. Để có thể tiến gần hơn với nguồn tri thức kỹ thuật vô giá đó, thì chúng ta cần phải tìm tòi, tìm hiểu những tài liệu khoa học nước ngoài từ những nước phát triển hàng đầu về khoa học kỹ thuật khác như : Đức, Pháp, Thụy sĩ, Mỹ…
Để có thể vận hành, sửa chữa, lắp đặt và giới thiệu được máy móc đó cần có bản mô tả bằng ngôn ngữ mà người sử dụng những thiết bị máy móc đó có thể hiểu. Một bản hướng dẫn được dịch ra còn cần phải đáp ứng được yêu cầu hoàn chỉnh và phải mô tả được đến từng chi tiết. Thử tưởng tượng, nếu một chi tiết, một quy trình bị đảo lộn trong bản hướng dẫn thì hậu quả khó mà lường trước được.
Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu, đọc hiểu tài liệu kỹ thuật nước ngoài luôn là những khó khăn đối với không chỉ những người trong lĩnh vực dịch thuật hay người trong chuyên nhành kỹ thuật biết ngoại ngữ và người am hiểu thành thạo ngoại ngữ. Nghề dịch thuật tài liệu kỹ thuật từ đó ra đời, góp phần thúc đẩy vào hoạt động nghiên cứu, học tập và làm việc trong ngành kỹ thuật.
Là một phiên dịch viên dịch tài liệu kỹ thuật, mỗi một chuyên viên điều hiểu được những đặc điểm của nghề dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này. Công việc mang đầy tính chuyên môn , đòi hỏi người dịch cần chính xác đến từng từ, từng câu và hình ảnh.
Không giống những ngành dịch thuật khác, phiên dịch viên không chỉ phải giỏi ngoại ngữ chuyên ngành kỹ thuật, mà đồng thời phải có hiểu biết thực tế về máy móc như sửa chửa, vận hành, lắp ráp hoặc ít nhất là thông tin về sản phẩm kỹ thuật đó. Nghề dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này là vậy, nhưng với lòng đam mê với kỹ thuật, máy móc và công nghệ tiên tiến đã giúp tôi có thể theo và trụ vững với nghề này.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ luôn phát triển không ngừng, những phát minh về sau càng không thể lặp lại của những phát minh trước đó. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, bản thân người phiên dịch tài liệu kỹ thuật phải luôn tích cực học hỏi, cập nhật thêm những xu hướng phát triển kỹ thuật và công nghệ.
Trên đây là những yêu cầu đối với nhân viên dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này họ còn phải đối mặt đó là quy trình dịch rất công phu và phức tạp.
Để quá trình dịch được trơn tru người phiên dịch luôn phải chuẩn bị tỷ mỉ các bộ từ điển chuyên ngành kỹ thuật như LacvietEVA, từ điển Oxford, từ điển Vdict…Ngoài ra, có thêm một công cụ phổ biến và hiệu quả đó là Internet. Có những từ chuyên ngành mới, người dịch cần tìm hiểu và nghiên cứu hết nhiều tài liệu chuyên ngành mới có thể hiểu được.
mỗi loại tài liệu có một đặc trưng khác nhau vì vậy mà người dịch cần chọn phương pháp dịch cho phù hợp. Nếu theo phương pháp dịch bám nghĩa của từng từ buộc người dịch phải giỏi ngữ pháp, tuy nhiên tài liệu sau khi dịch khó hiểu. Nếu theo phương pháp dịch thoát nghĩa, người dịch phải luôn chủ động, nhanh nhẹn trong sử dụng cả Tiếng Việt lẫn Tiếng Anh.Cuối cùng là phương pháp dịch bản địa hóa tài liệu - ngôn ngữ, phương pháp này yêu cầu người dịch cần có vốn kinh nghiệm và kiến thức bao quát để có thể truyền đạt ý nghĩa tài liệu kỹ thuật đó theo văn phong của đất nước mình. Đồng thời, người dịch cần tuân thủ ba nguyên tắc TÍN (faithfulness), ĐẠT(accuracy), NHÃ (good form). Đó là những nguyên tắc đặc thù đối với ngành dịch thuật tài liệu kỹ thuật.
Quá trình dịch một tài liệu dịch kỹ thuật chưa dừng lại ở đó mà còn phải dịch và chỉnh sửa sau dịch rồi đến bước định dạng dịch thuật. Một bài dịch tài liệu kỹ thuật chuẩn luôn phải được trình bày theo như đúng định dạng chuẩn (gốc).
Được dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này luôn là cơ hội, thách thức với những người phiên dịch viên muốn được chinh phục. Dù công việc dịch thuật tài liệu kỹ thuật chỉ góp phần nhỏ bé cho sự phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà nhưng đó là động lực để tôi hoàn thành thành có bài dịch một cách tốt nhất.
Với sự chuyển động không ngừng của thế giới, mỗi cá nhân chúng ta cũng không thể đứng yên hoặc tự tách biệt mình khỏi guồng qua chuyển động đó. Những tài liệu sử dụng ngôn ngữ nước ngoài về khoa học công nghệ và kỹ thuật là nguồn tri thức quý báu cho các nước đang phát triển và không ngừng đi trước, đón đầu những cải tiến mới về khoa học và công nghệ như Việt Nam. Để có thể tiến gần hơn với nguồn tri thức kỹ thuật vô giá đó, thì chúng ta cần phải tìm tòi, tìm hiểu những tài liệu khoa học nước ngoài từ những nước phát triển hàng đầu về khoa học kỹ thuật khác như : Đức, Pháp, Thụy sĩ, Mỹ…
Để có thể vận hành, sửa chữa, lắp đặt và giới thiệu được máy móc đó cần có bản mô tả bằng ngôn ngữ mà người sử dụng những thiết bị máy móc đó có thể hiểu. Một bản hướng dẫn được dịch ra còn cần phải đáp ứng được yêu cầu hoàn chỉnh và phải mô tả được đến từng chi tiết. Thử tưởng tượng, nếu một chi tiết, một quy trình bị đảo lộn trong bản hướng dẫn thì hậu quả khó mà lường trước được.
Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu, đọc hiểu tài liệu kỹ thuật nước ngoài luôn là những khó khăn đối với không chỉ những người trong lĩnh vực dịch thuật hay người trong chuyên nhành kỹ thuật biết ngoại ngữ và người am hiểu thành thạo ngoại ngữ. Nghề dịch thuật tài liệu kỹ thuật từ đó ra đời, góp phần thúc đẩy vào hoạt động nghiên cứu, học tập và làm việc trong ngành kỹ thuật.
Là một phiên dịch viên dịch tài liệu kỹ thuật, mỗi một chuyên viên điều hiểu được những đặc điểm của nghề dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này. Công việc mang đầy tính chuyên môn , đòi hỏi người dịch cần chính xác đến từng từ, từng câu và hình ảnh.
Không giống những ngành dịch thuật khác, phiên dịch viên không chỉ phải giỏi ngoại ngữ chuyên ngành kỹ thuật, mà đồng thời phải có hiểu biết thực tế về máy móc như sửa chửa, vận hành, lắp ráp hoặc ít nhất là thông tin về sản phẩm kỹ thuật đó. Nghề dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này là vậy, nhưng với lòng đam mê với kỹ thuật, máy móc và công nghệ tiên tiến đã giúp tôi có thể theo và trụ vững với nghề này.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ luôn phát triển không ngừng, những phát minh về sau càng không thể lặp lại của những phát minh trước đó. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, bản thân người phiên dịch tài liệu kỹ thuật phải luôn tích cực học hỏi, cập nhật thêm những xu hướng phát triển kỹ thuật và công nghệ.
Trên đây là những yêu cầu đối với nhân viên dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này họ còn phải đối mặt đó là quy trình dịch rất công phu và phức tạp.
Để quá trình dịch được trơn tru người phiên dịch luôn phải chuẩn bị tỷ mỉ các bộ từ điển chuyên ngành kỹ thuật như LacvietEVA, từ điển Oxford, từ điển Vdict…Ngoài ra, có thêm một công cụ phổ biến và hiệu quả đó là Internet. Có những từ chuyên ngành mới, người dịch cần tìm hiểu và nghiên cứu hết nhiều tài liệu chuyên ngành mới có thể hiểu được.
mỗi loại tài liệu có một đặc trưng khác nhau vì vậy mà người dịch cần chọn phương pháp dịch cho phù hợp. Nếu theo phương pháp dịch bám nghĩa của từng từ buộc người dịch phải giỏi ngữ pháp, tuy nhiên tài liệu sau khi dịch khó hiểu. Nếu theo phương pháp dịch thoát nghĩa, người dịch phải luôn chủ động, nhanh nhẹn trong sử dụng cả Tiếng Việt lẫn Tiếng Anh.Cuối cùng là phương pháp dịch bản địa hóa tài liệu - ngôn ngữ, phương pháp này yêu cầu người dịch cần có vốn kinh nghiệm và kiến thức bao quát để có thể truyền đạt ý nghĩa tài liệu kỹ thuật đó theo văn phong của đất nước mình. Đồng thời, người dịch cần tuân thủ ba nguyên tắc TÍN (faithfulness), ĐẠT(accuracy), NHÃ (good form). Đó là những nguyên tắc đặc thù đối với ngành dịch thuật tài liệu kỹ thuật.
Quá trình dịch một tài liệu dịch kỹ thuật chưa dừng lại ở đó mà còn phải dịch và chỉnh sửa sau dịch rồi đến bước định dạng dịch thuật. Một bài dịch tài liệu kỹ thuật chuẩn luôn phải được trình bày theo như đúng định dạng chuẩn (gốc).
Được dịch tài liệu kỹ thuật và những khó khăn của nghề này luôn là cơ hội, thách thức với những người phiên dịch viên muốn được chinh phục. Dù công việc dịch thuật tài liệu kỹ thuật chỉ góp phần nhỏ bé cho sự phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà nhưng đó là động lực để tôi hoàn thành thành có bài dịch một cách tốt nhất.