conmeomao2
26-11-2014, 11:59 PM
Làm gì khi bị rụng tóc là một vấn đề không chỉ được các chị em phụ nữ mà cánh đàn
ông cũng rất quan tâm. Để mái tóc chắc khỏe không bị gãy rụng bạn cần tìm hiểu
các phương pháp trị rụng tóc nhiều hiên nay.....
Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn tham khảo về
phương pháp điều trị tóc rụng nhiều hiện nay.
1. Những ai có thể cấy tóc?
- Bất cứ người nào bị rụng tóc đáng
kể (tóc mỏng đi, có vùng hói) mà số tóc còn lại có khả năng sống sót
và "sinh sôi nảy nở" ở vùng mới đều có thể áp dụng kỹ
thuật này.
Đa số các trường hợp cấy tóc (http://phauthuatcaytoc.net/cay-toc)
là hói do di truyền (hói androgen kiểu nam hay nữ). Tuy nhiên, các
bệnh lý khác như rối loạn tạo sẹo sau chấn thương hay phẫu thuật sọ
não trước đó cũng có thể được điều trị bằng phương pháp này.
2. Khi nào thì cần cấy tóc?
- Việc này có thể tiến hành vào bất
cứ thời điểm nào, khi lượng tóc rụng (ở những vùng đặc
biệt như trán, giữa đầu hoặc đỉnh đầu) đủ lớn và có thể phát hiện qua thăm
khám thông thường. Trên thực tế sự rụng tóc bắt đầu trước đó rất lâu
và người ta chỉ nhận ra khi tóc ở một khu vực nào đó đã
rụng mất khoảng 50%.
3. Việc cấy tóc được thực hiện thế nào?
- Xem thêm: Trị rụng tóc nhiều (http://phauthuatcaytoc.net/tu-van-rung-toc/toc-rung-qua-nhieu-nen-su-dung-bien-phap-dieu-tri-nao)
- Người ta cắt một mẩu da chứa các
nang tóc còn sống ở gáy (vùng hiến), chia nhỏ nó dưới kính hiển
vi thành từng đơn vị nang, rồi cấy chúng vào những vết rạch nhỏ li ti đã
được chuẩn bị sẵn ở chỗ hói (vùng nhận). Các vết rạch sẽ lành sau
7-14 ngày, và sau 8-12 tuần, tóc được ghép sẽ tạo thân
mới.
4. Có thể cấy tóc ở những cơ sở nào?
- Công việc này được thực hiện tại các
cơ sở ngoại trú, bệnh nhân có thể ra về ngay trong ngày. Bác sĩ sẽ
cho bệnh nhân dùng thuốc an thần (thường là đường uống, đôi khi
dùng thuốc ngửi hay thuốc tiêm). Sau đó, họ sẽ tiến
hành gây tê tại chỗ ở vùng cho và nhận.
5. Khó khăn chính mà bệnh nhân phải chịu trước,
trong và sau cấy tóc?
- Trước khi cấy: Người bệnh thường
lo lắng về sự xấu xí sau phẫu thuật và những khó chịu trong và sau mổ.
- Trong khi cấy: Bệnh nhân thường
cảm thấy bồn chồn, ngứa ngáy vì thời gian phẫu thuật quá dài. Đôi khi họ không
thể "nhịn" nói và cử động, điều này ảnh hưởng tới công việc
của bác sĩ.
- Xem thêm: Tóc rụng nhiều phải
làm sao (http://phauthuatcaytoc.net/tag/toc-rung-nhieu-phai-lam-sao)?
- Sau phẫu thuật: Người bệnh thấy khó chịu ở vùng cho tóc và phù nề ở vùng trán, nhưng điều
này sẽ mất đi sau vài ngày. Bệnh nhân có thể cảm thấy ngượng ngập vì những vết
cắt nhỏ li ti ở vùng nhận.[/b]
ông cũng rất quan tâm. Để mái tóc chắc khỏe không bị gãy rụng bạn cần tìm hiểu
các phương pháp trị rụng tóc nhiều hiên nay.....
Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn tham khảo về
phương pháp điều trị tóc rụng nhiều hiện nay.
1. Những ai có thể cấy tóc?
- Bất cứ người nào bị rụng tóc đáng
kể (tóc mỏng đi, có vùng hói) mà số tóc còn lại có khả năng sống sót
và "sinh sôi nảy nở" ở vùng mới đều có thể áp dụng kỹ
thuật này.
Đa số các trường hợp cấy tóc (http://phauthuatcaytoc.net/cay-toc)
là hói do di truyền (hói androgen kiểu nam hay nữ). Tuy nhiên, các
bệnh lý khác như rối loạn tạo sẹo sau chấn thương hay phẫu thuật sọ
não trước đó cũng có thể được điều trị bằng phương pháp này.
2. Khi nào thì cần cấy tóc?
- Việc này có thể tiến hành vào bất
cứ thời điểm nào, khi lượng tóc rụng (ở những vùng đặc
biệt như trán, giữa đầu hoặc đỉnh đầu) đủ lớn và có thể phát hiện qua thăm
khám thông thường. Trên thực tế sự rụng tóc bắt đầu trước đó rất lâu
và người ta chỉ nhận ra khi tóc ở một khu vực nào đó đã
rụng mất khoảng 50%.
3. Việc cấy tóc được thực hiện thế nào?
- Xem thêm: Trị rụng tóc nhiều (http://phauthuatcaytoc.net/tu-van-rung-toc/toc-rung-qua-nhieu-nen-su-dung-bien-phap-dieu-tri-nao)
- Người ta cắt một mẩu da chứa các
nang tóc còn sống ở gáy (vùng hiến), chia nhỏ nó dưới kính hiển
vi thành từng đơn vị nang, rồi cấy chúng vào những vết rạch nhỏ li ti đã
được chuẩn bị sẵn ở chỗ hói (vùng nhận). Các vết rạch sẽ lành sau
7-14 ngày, và sau 8-12 tuần, tóc được ghép sẽ tạo thân
mới.
4. Có thể cấy tóc ở những cơ sở nào?
- Công việc này được thực hiện tại các
cơ sở ngoại trú, bệnh nhân có thể ra về ngay trong ngày. Bác sĩ sẽ
cho bệnh nhân dùng thuốc an thần (thường là đường uống, đôi khi
dùng thuốc ngửi hay thuốc tiêm). Sau đó, họ sẽ tiến
hành gây tê tại chỗ ở vùng cho và nhận.
5. Khó khăn chính mà bệnh nhân phải chịu trước,
trong và sau cấy tóc?
- Trước khi cấy: Người bệnh thường
lo lắng về sự xấu xí sau phẫu thuật và những khó chịu trong và sau mổ.
- Trong khi cấy: Bệnh nhân thường
cảm thấy bồn chồn, ngứa ngáy vì thời gian phẫu thuật quá dài. Đôi khi họ không
thể "nhịn" nói và cử động, điều này ảnh hưởng tới công việc
của bác sĩ.
- Xem thêm: Tóc rụng nhiều phải
làm sao (http://phauthuatcaytoc.net/tag/toc-rung-nhieu-phai-lam-sao)?
- Sau phẫu thuật: Người bệnh thấy khó chịu ở vùng cho tóc và phù nề ở vùng trán, nhưng điều
này sẽ mất đi sau vài ngày. Bệnh nhân có thể cảm thấy ngượng ngập vì những vết
cắt nhỏ li ti ở vùng nhận.[/b]